Những câu hỏi liên quan
tam pham
Xem chi tiết

a.Ta có:

⎧⎪⎨⎪⎩BA=BEˆABD=ˆDBEchungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c){BA=BEABD^=DBE^chungBD→ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

b.Từ câu a→ˆBED=ˆBAD=90o→BED^=BAD^=90o

→DE⊥BC→DE⊥BC

c.Ta có:

ˆBKD+ˆADK=ˆACB+ˆDEC=90oBKD^+ADK^=ACB^+DEC^=90o

→ˆBKD=ˆACB→BKD^=ACB^

→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)→ΔBDK=ΔBDC(g.c.g)

→BK=BC→BK=BC

image  
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 12 2020 lúc 20:36

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
Vũ Phương Đông
23 tháng 6 2016 lúc 15:54

vẽ hình cho dễ hình dung nhé bn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
23 tháng 6 2016 lúc 15:55

minh khong biet ve

Bình luận (0)
vinh lặng lẽ nhưng mạnh...
25 tháng 6 2016 lúc 15:47

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

BD chung

góc ABD=EBD (BD pgiac)

góc BAD=BED (=90 độ)

=> tam giác ABD=tam giác EBD (ch-gn)

b, Xét tam giác ADF vad EDC có

góc FAD=CED (=90 độ)

góc ADF=EDC (đối đỉnh)

AD=DE (tam giác BAD=BED)

=>tam giác ADF=EDC (g.c.g)  => DF=DC (tương ứng)

c, Xét tam giác DEC vuông E =>DC>DE mà DE=DA (câu b) nên DA<DC

Bình luận (0)
Phan Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 10:26

a; Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc B chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔCBF cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung tuyến

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 8 2019 lúc 9:45

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔDAF và ΔDEC có:

DA = DE( chứng minh trên)

∠D1 = ∠D2 ( hai góc đối đỉnh)

∠DAF = ∠DEC = 90º

Suy ra: ΔDAF = ΔDEC (g.c.g) ⇒ DF = DC.

Bình luận (0)
thanhtu nguyen
Xem chi tiết
hoang minh nguyen
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Anh
11 tháng 8 2021 lúc 15:48

a, Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
     góc BAD=BED(tam giác abc vuông, DE vuông góc BC)
     BD=BD(chung)
     góc ABD=EBD (BD là phân giác)
=)tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền-góc nhọn)
vậy.....
b,gọi giao của AE và BD là O
ta có tam giác ABD=tam giác EBD
=)AB=BE ( 2 cạnh tưng ứng)
xét tam giác ABO và tam giác EBO có:
AB=BE (cmt)
góc ABO=EBO ( BD là phân giác)
BO=BO ( chung)
=)tam giác ABO=EBO (c-g-c)
=)AO=OE ( 2 cạnh tương ứng)(1)
   AOB=EOB( 2 góc tương ứng)
mà AOB+EOB=180 độ ( 2 góc kề bù)
=)AOB=EOB=180:2=90độ
=)BO vuông góc AE (2)
từ(1) và (2)=)BO là trung trực AE
vậy....
c, Ta có tam giác DEC vuông tại E
=)DC>DE ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
mà DE=DA ( tam giác ABD= tam giác EBD)
=)DC>DA
hay DA<DC
vậy....


  
 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:52

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 23:54

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

d: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC và DF=DC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

Ta có: BF=BC

nên B nằm trên đường trung trực của CF\(\left(3\right)\)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF\(\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra BD là đường trung trực của CF

hay BD\(\perp\)CF

Bình luận (0)
Hoang Huong Giang
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
5 tháng 8 2015 lúc 16:23

a) Hai tam giác = nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn (tự c/m)

b) Từ 2 tam giác = nhau ở phần a => AD= DE

Ta có tam giác ADF =  tam giác EDC theo trường hợp góc cạnh góc (tự c/m)

=> DF= DC ( 2 cạnh tg ứng)

c) Xét tam giác ADF, có : góc A= 90 độ

=> DF là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

=> AD  < DF 

Mà DF= DC (chứng minh b)

=> AD < DC (đpcm)

Bình luận (0)
Đặng Phương Thảo
5 tháng 8 2015 lúc 16:42

b) Xét tam giác ADF và tam giác EDC, có: 

Góc A= góc E (=90 độ)

AD= AE (vừa mình đã ns rồi) 

Góc ADF= góc EDC (đối đỉnh)

Từ 3 điều trên => tam  giác ADF =  tam giác EDC (g-c-g)

=> DF= DC (2 cạnh tg ứng)

Bình luận (0)
hoàn
Xem chi tiết
Quốc Anh Bùi
Xem chi tiết
Quốc Anh Bùi
7 tháng 3 2022 lúc 22:43

giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:45

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó:ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

c: Ta có:BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC

hay ΔBFC cân tại B

Bình luận (1)